• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Kiến thức Nghi vấn chiến thắng Mông Nguyên lần 1 của Nhà Trần, khả năng địch bị đói

Nam Đế

Tao là gay
21.000 xe đạp thồ, 261.500 dân công cùng các loại ô tô, tàu, thuyền, lừa, ngựa… ngày đêm vận chuyển lương thực, vũ khí, đạn dược lên mặt trận Điện Biên Phủ. Sự đóng góp to lớn của lực lượng dân công, đảm bảo hậu cần cho chiến dịch là một trong những nguyên nhân chính làm nên chiến thắng.
176390_xetho.jpg
Xe đạp thồ và gồng gánh chỉ là 1 tuyến
Sau đó là 324 xe tải vận chuyển vào trận địa
T ko biết phương pháp tính ntn, nhưng chuyển bằng vận tải chiếm hơn 80%
Xe đaph thồ và gồng gánh chiếm hơn 10%
Còn lại vào 4/1954 có thêm hơn 1k tấn gạo chuyển từ Vân Nam tới Nậm Cúm, sát biên giới vs Lai Châu
Tổng số gạo TQ viện trợ chiếm 6,8% toàn chiến dịch!
 

0379980769a

Yếu sinh lý
Xe đạp thồ và gồng gánh chỉ là 1 tuyến
Sau đó là 324 xe tải vận chuyển vào trận địa
T ko biết phương pháp tính ntn, nhưng chuyển bằng vận tải chiếm hơn 80%
Xe đaph thồ và gồng gánh chiếm hơn 10%
Còn lại vào 4/1954 có thêm hơn 1k tấn gạo chuyển từ Vân Nam tới Nậm Cúm, sát biên giới vs Lai Châu
Tổng số gạo TQ viện trợ chiếm 6,8% toàn chiến dịch!
Đời tao chưa thấy thằng nào phong 1 phát lên đại tướng luôn,đại tướng đánh toàn thua,chẳng thắng được dù chỉ 1 trận trong cuộc đời binh nghiệp.
 

mien xao

Tao là gay
Bên kia là 1 đống ngu đần luôn tỏ ra nguy hiểm , cơ bản chửi + đi cái gì nó sai thì chửi đúng rồi lắm cái chả liên quan cũng bẻ lái để hả hê riết não chúng nó ngu vậy thì chừng nào mới tự do dân chủ đc
Giờ chúng nó tràn sang đây càng ngày càng đông rồi
 

Nam Đế

Tao là gay
Đời tao chưa thấy thằng nào phong 1 phát lên đại tướng luôn,đại tướng đánh toàn thua,chẳng thắng được dù chỉ 1 trận trong cuộc đời binh nghiệp.
Đời mày nó bé nhỏ trong giếng, sao biết đc bầu trời ntn!

Chắc mày đéo biết 1955 TQ mới bắt đầu có hệ thống quân hàm, tự dưng 1 phát lên đại tướng, thượng tướng!
😂😂😂
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Nhưng những tư liệu ghi chép từ An Nam Tức Sự, được chép bởi sứ giả nhà Nguyên là Trần Cương Trung, viết về một số từ vựng tại kinh thành Thăng Long (vào năm 1293) [1], đã cho thấy, ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng khi ấy là tiếng Việt.
  • Thiên 天 gọi là 勃末勃 (bột mạt) → blời (bmời) > trời
  • Địa 地 gọi là 炟 (đắc) → đất
  • Nhật 日 gọi là 扶勃末 (phù bột mạt) → ~ mặt trời
  • Nguyệt 月 gọi là 勃菱 (bột lăng) → ~blăng > trăng
  • Phong 風 gọi là 教 (giáo) → gió
  • Vân 雲 gọi là 梅; (mai) → mây
  • Sơn 山 gọi là 斡隈 (quản ôi) → quả núi (?)
  • Thủy 水 gọi là 掠 (lược) → nước
  • Nhãn 眼 gọi là 末 (mạt) → mắt
  • Khẩu 口 gọi là 皿 (mính) → miệng
  • Phụ 父 gọi là 吒 (tra) → cha
  • Mẫu 母 gọi là 媚 (mi) → mẹ
  • Nam tử 男子 gọi là 乾多 (can đa) → con trai
  • Nữ tử 女 gọi là 乾丐 (tử cái) → con gái
  • Phu 夫 gọi là 重 (trùng) → chồng
  • Phụ 婦 gọi là 陀被 (đà bị) → đàn bà (?)
  • Hảo 好 gọi là 领 (lãnh) → lành
  • Bất hảo 不好 gọi là 张领 (trương lãnh) → chẳng lành
Các từ này phần lớn có phát âm gần giống với tiếng Việt ngày nay, tra trên cơ sở dữ liệu về từ mượn tiếng Việt cơ bản được thực hiện bởi Mark Alves [2], phần lớn các từ trong số này đều là từ thuần Việt.

Trần Cương Trung chép lại tiếng nói của người Việt qua việc nghe phát âm tiếng Việt và viết lại bằng chữ Hán có âm gần giống, nên các âm được ghi lại cũng chỉ mang tính chất tương đối, không chính xác tuyệt đối với cách phát âm của người Việt. Nhưng qua những ghi chép này, có thể khẳng định ngôn ngữ thời Trần không quá khác biệt so với thời nay, nếu chúng ta quay về thời đó, có lẽ vẫn có thể hiểu được một phần. Một điểm đáng chú ý khác, là tiếng Việt thời Trần có nhiều từ đơn âm hơn là đa âm, cho thấy sự đơn âm hóa của tiếng Việt là một quá trình lâu dài, từ đa âm tới thời Trần vẫn chưa mất hẳn.

Như vậy, những ghi chép này đã khẳng định ngôn ngữ tại vùng đồng bằng sông Hồng trước thời Lê là tiếng Việt, những bằng chứng này đã phủ nhận hoàn toàn giả thuyết của Taylor cho rằng vùng đồng bằng sông Hồng trước thời Lê nói ngôn ngữ Hán, cũng đồng thời phủ nhận giả thuyết về cái gọi là mâu thuẫn Kinh-Trại mà ông ta đã sáng tạo ra.

Như vậy thì chẳng may xuyên không về thời Trần vẫn hiểu được tiếng Việt cổ.
 

atlas01

Tiến sĩ
Nhưng những tư liệu ghi chép từ An Nam Tức Sự, được chép bởi sứ giả nhà Nguyên là Trần Cương Trung, viết về một số từ vựng tại kinh thành Thăng Long (vào năm 1293) [1], đã cho thấy, ngôn ngữ của vùng đồng bằng sông Hồng khi ấy là tiếng Việt.
  • Thiên 天 gọi là 勃末勃 (bột mạt) → blời (bmời) > trời
  • Địa 地 gọi là 炟 (đắc) → đất
  • Nhật 日 gọi là 扶勃末 (phù bột mạt) → ~ mặt trời
  • Nguyệt 月 gọi là 勃菱 (bột lăng) → ~blăng > trăng
  • Phong 風 gọi là 教 (giáo) → gió
  • Vân 雲 gọi là 梅; (mai) → mây
  • Sơn 山 gọi là 斡隈 (quản ôi) → quả núi (?)
  • Thủy 水 gọi là 掠 (lược) → nước
  • Nhãn 眼 gọi là 末 (mạt) → mắt
  • Khẩu 口 gọi là 皿 (mính) → miệng
  • Phụ 父 gọi là 吒 (tra) → cha
  • Mẫu 母 gọi là 媚 (mi) → mẹ
  • Nam tử 男子 gọi là 乾多 (can đa) → con trai
  • Nữ tử 女 gọi là 乾丐 (tử cái) → con gái
  • Phu 夫 gọi là 重 (trùng) → chồng
  • Phụ 婦 gọi là 陀被 (đà bị) → đàn bà (?)
  • Hảo 好 gọi là 领 (lãnh) → lành
  • Bất hảo 不好 gọi là 张领 (trương lãnh) → chẳng lành
Các từ này phần lớn có phát âm gần giống với tiếng Việt ngày nay, tra trên cơ sở dữ liệu về từ mượn tiếng Việt cơ bản được thực hiện bởi Mark Alves [2], phần lớn các từ trong số này đều là từ thuần Việt.

Trần Cương Trung chép lại tiếng nói của người Việt qua việc nghe phát âm tiếng Việt và viết lại bằng chữ Hán có âm gần giống, nên các âm được ghi lại cũng chỉ mang tính chất tương đối, không chính xác tuyệt đối với cách phát âm của người Việt. Nhưng qua những ghi chép này, có thể khẳng định ngôn ngữ thời Trần không quá khác biệt so với thời nay, nếu chúng ta quay về thời đó, có lẽ vẫn có thể hiểu được một phần. Một điểm đáng chú ý khác, là tiếng Việt thời Trần có nhiều từ đơn âm hơn là đa âm, cho thấy sự đơn âm hóa của tiếng Việt là một quá trình lâu dài, từ đa âm tới thời Trần vẫn chưa mất hẳn.

Như vậy, những ghi chép này đã khẳng định ngôn ngữ tại vùng đồng bằng sông Hồng trước thời Lê là tiếng Việt, những bằng chứng này đã phủ nhận hoàn toàn giả thuyết của Taylor cho rằng vùng đồng bằng sông Hồng trước thời Lê nói ngôn ngữ Hán, cũng đồng thời phủ nhận giả thuyết về cái gọi là mâu thuẫn Kinh-Trại mà ông ta đã sáng tạo ra.

Như vậy thì chẳng may xuyên không về thời Trần vẫn hiểu được tiếng Việt cổ.
Mâu thuẫn kinh trại là có.
Dựa vào cái gì để phủ nhận
Mâu thuẫn đó bây giờ vẫn tồn tại ngay trước mắt chứ có gì lạ đâu
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Mâu thuẫn kinh trại là có.
Dựa vào cái gì để phủ nhận
Mâu thuẫn đó bây giờ vẫn tồn tại ngay trước mắt chứ có gì lạ đâu
Nó phân tích để chỉ ra rằng đợt di dân của người Tống vào Đại Việt là không đáng kể. Người Việt vẫn dùng tiếng Việt bình thường.
 

Nam Đế

Tao là gay
Thế bọn Hán sang bị người Việt đồng hóa là ngon rồi còn gì. Sự biến chuyển lịch sử giúp Việt Nam văn minh hơn chứ nhìn bọn Choang quê vkl.
Khổ quá!
Mâu thuẫn Kinh-Trại là có
Nhưng là mâu thuẫn địa lý
Còn cái bài của mày nói về thằng Taylor, thuyết của nó đưa là mâu thuẫn Kinh-Trại là mâu thuẫn nguồn gốc dân tộc
Những luận điểm bài mày đưa ra, là phản biện Mâu thuẫn nguồn gốc dân tộc của thằng Taylor

Thằng Phúc Bản đồ ko đọc kỹ, nên ko biết Taylor là thằng nào, và mâu thuẫn Kinh-trại nó đưa ra là gì!

Nó dốt về đọc-hiểu, ko nên đi sâu vào tranh cãi làm gì!
 

ditthangbanh

Chim TO
Chủ thớt
Khổ quá!
Mâu thuẫn Kinh-Trại là có
Nhưng là mâu thuẫn địa lý
Còn cái bài của mày nói về thằng Taylor, thuyết của nó đưa là mâu thuẫn Kinh-Trại là mâu thuẫn nguồn gốc dân tộc
Những luận điểm bài mày đưa ra, là phản biện Mâu thuẫn nguồn gốc dân tộc của thằng Taylor

Thằng Phúc Bản đồ ko đọc kỹ, nên ko biết Taylor là thằng nào, và mâu thuẫn Kinh-trại nó đưa ra là gì!

Nó dốt về đọc-hiểu, ko nên đi sâu vào tranh cãi làm gì!
Tôi trích không hết bạn à. Tôi chỉ muốn nhấn mạnh là nếu có cỗ máy thời gian thì quay về thời xưa thì vẫn giao tiếp ngon với các cụ.
 
Bên trên