• Nhóm kín víp prồ, đỉnh của chóp 👉 xamvn

Có video Có những lúc anh mơ được địt em lúc ban đầu

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt


 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt




 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt
Tính đến tiềm năng hợp tác trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử, quyết tâm đẩy nhanh triển khai dự án xây dựng Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân tại Việt Nam.
- Khẳng định nhất quán kết quả của Chiến tranh Thế giới thứ hai, được nêu trong Hiến chương Liên hợp quốc, cũng như phản đối mọi mưu toan bác bỏ, làm sai lệch và xuyên tạc lịch sử Chiến tranh Thế giới thứ hai. Hai Bên khẳng định tầm quan trọng của việc giáo dục đúng đắn lịch sử, gìn giữ ký ức về cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, kiên quyết lên án các hành động tôn vinh, nỗ lực hồi sinh chủ nghĩa phát xít và quân phiệt.
- Nga đánh giá cao lập trường cân bằng, khách quan của Việt Nam về vấn đề Ukraine, theo đó cần giải quyết tranh chấp, bất đồng bằng các biện pháp hòa bình phù hợp với luật pháp quốc tế và các nguyên tắc của Hiến chương Liên hợp quốc, có tính đến lợi ích chính đáng của các bên liên quan, vì hòa bình, ổn định và phát triển tại khu vực và trên thế giới; hoan nghênh Việt Nam sẵn sàng tham gia các nỗ lực quốc tế có sự tham gia của các bên liên quan nhằm tìm kiếm giải pháp hòa bình, bền vững cho vấn đề U-crai-na.










 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt




 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt

Khi cần “lưỡng bại câu thương”​

Lưỡng bại câu thương” xuất xứ từ truyện Trương Nghi Liệt trong Sử ký Tư Mã Thiên, ý là hai bên đều thua và tổn thất do tranh chấp, rốt cuộc chẳng ai được lợi. Nó còn chỉ thái độ liều mạng, không màng đến bản thân, miễn sao kéo được đối thủ đi cùng mình, “Trạng chết, Chúa cũng băng hà”.

Câu thành ngữ đậm chất “kiếm hiệp” này đã được vài phụ huynh cứng rắn dùng để dạy đứa con quá ngang bướng, khôn lỏi.

Có bà giáo về hưu từng làm chủ nhiệm nhiều năm ở một trường cấp hai, từng uốn nắn thành công những học trò cá biệt nhất, các con bà cũng nên người tử tế. Khi đón hai đứa cháu nội, ngoại ra đời, bà rất yêu chúng và tự tin vào khả năng dạy dỗ trẻ con của mình. Lứa tuổi cấp hai nổi tiếng ẩm ương, bà còn “thuần phục” được thì đám cháu đâu thể làm khó được bà!

unnamed.jpg
Hai đứa cháu đều ngoan ngoãn, biết điều nhờ bà kèm cặp. Có điều, chúng thường gây nhau vì bé gái thích tranh giành đồ chơi của anh họ trong khi bé trai nhút nhát, chỉ biết cầu cứu bà. Vốn công bằng, bà không bắt “làm anh thì phải nhường em” mà đã chọn đồ chơi thì mua hai món giống nhau để bọn trẻ cùng chơi, khỏi phân bì. Tưởng đã yên, ai ngờ cháu gái vẫn giữ cái thú giằng đồ chơi trên tay anh, “ai có gì thì bé cũng phải có cái đó”, không cần biết là thứ gì. Bà nghiêm khắc trị thói này, đôi khi phải sử dụng biện pháp mạnh để đưa cháu vào nề nếp.

Một lần nọ, bà cùng gia đình bé gái mời khách đến dùng bữa ở một nhà hàng Nhật. Bình thường ăn cơm nhà, bé luôn cư xử phép tắc nên gia đình khá yên tâm. Thế nhưng ngay lúc gọi món, cô bé đã quậy tưng bừng các thứ dễ vỡ trên bàn, khi bị bà ngăn cản thì quay sang khóc lóc khiến người nhà phát ngại với nhân viên quán và thực khách xung quanh thì ngán ngẩm. Sau khi được bà dỗ nín khóc, bé tiếp tục “khám và phá” đồ vật xung quanh, leo trèo lên bàn ghế, mặc bà giở hết phép . Có vẻ bé đã thăm dò và nắm thóp được cha mẹ và bà, rằng họ không dám chấn chỉnh mình ở nơi đông người. Buổi đi ăn hôm đó trở nên kém vui với gia đình bé và vị khách được mời.

Ngược lại, một người mẹ trẻ tâm sự rằng một lần, cô đưa con trai tuổi nhà trẻ đến quán cà phê yêu thích của mình. Từ hồi son rỗi, đây là nơi cô thường thư giãn, làm việc và chỉ tạm dừng thói quen này suốt thời bỉm sữa; mãi đến lúc con cứng cáp, cô mới trở lại quán xưa. Không nhờ được ai trông con giúp, cô dắt con đi cùng. Ai ngờ cậu bé chạy lung tung trong quán, la hét, táy máy đồ trang trí và làm phiền những người khác, phớt lờ lời can ngăn của mẹ. Mặc dù đã kêu đồ uống và thanh toán tại quầy, chỉ chờ người phục vụ bưng ra, cô vẫn quyết định đứng lên, dắt con trai đi về. Cậu bé quá bất ngờ, chỉ biết ngẩn tò te. Vậy là ngày cuối tuần đó, hai mẹ con ru rú trong nhà thay vì được đi chơi thỏa thích.

Lần khác, người mẹ dẫn con trai đi siêu thị. Chưa kịp mua hết đồ trong danh sách thì cậu bé đã đòi mua đồ chơi, quà vặt, mẹ từ chối thì lăn ra sàn, la hét và giãy đành đạch ăn vạ. Người xung quanh bàn tán làm người mẹ phát ngại nhưng cô không “đầu hàng” trò tai quái ấy mà đi thẳng ra quầy tính tiền, không mua sắm gì nữa. Cậu bé thấy vậy vội chạy theo mẹ.

Lần thứ ba, hai mẹ con ra khu vui chơi trẻ em. Bé trai vẫn quen thói mè nheo, gào khóc, chạy ra bắt mẹ giành trò chơi của các bạn cho mình. Không khuyên được con, cô liền dứt khoát kéo bé về, chấp nhận mất tiền mua vé vào khu vui chơi, mặc cho con chuyển từ la lối sang khóc thút thít năn nỉ. Sau ba lần bị mẹ cứng rắn lôi về nhà, cậu bé đã thấm được bài học ứng xử phải phép. Từ đó, mỗi khi muốn theo mẹ đi đâu, bé đều phải hứa trước là sẽ lễ phép, không ăn vạ hay quậy phá. Nếu vi phạm, người mẹ chỉ việc nắm tay con, nhắc nhở: “Con cứ như thế thì chúng ta về thôi!”, đủ khiến bé trai sực tỉnh và tự chấn chỉnh bản thân. Bởi bé biết mẹ mình không nói chơi hoặc dọa suông.

**

Tác giả người Mỹ Pauline Phillips (1918 - 2013) đã nói: “Nếu bạn muốn con cái mình dẫm vững chân trên mặt đất, hãy đặt một ít trách nhiệm lên vai chúng”. Người mẹ trên sẵn sàng chịu thiệt thòi, từ bỏ chút thú vui của bản thân hoặc lợi ích cá nhân để dạy con. Cô không vì sĩ diện hay tiếc tiền mà thỏa hiệp với thói xấu của con. Khi cần, dám “lưỡng bại câu thương” để con biết chịu trách nhiệm với hành động của mình.
 

daodiemq

Tiến sĩ
Chủ thớt

Khi cần “lưỡng bại câu thương”​

Lưỡng bại câu thương” xuất xứ từ truyện Trương Nghi Liệt trong Sử ký Tư Mã Thiên, ý là hai bên đều thua và tổn thất do tranh chấp, rốt cuộc chẳng ai được lợi. Nó còn chỉ thái độ liều mạng, không màng đến bản thân, miễn sao kéo được đối thủ đi cùng mình, “Trạng chết, Chúa cũng băng hà”.

Câu thành ngữ đậm chất “kiếm hiệp” này đã được vài phụ huynh cứng rắn dùng để dạy đứa con quá ngang bướng, khôn lỏi.

Có bà giáo về hưu từng làm chủ nhiệm nhiều năm ở một trường cấp hai, từng uốn nắn thành công những học trò cá biệt nhất, các con bà cũng nên người tử tế. Khi đón hai đứa cháu nội, ngoại ra đời, bà rất yêu chúng và tự tin vào khả năng dạy dỗ trẻ con của mình. Lứa tuổi cấp hai nổi tiếng ẩm ương, bà còn “thuần phục” được thì đám cháu đâu thể làm khó được bà!

unnamed.jpg
Hai đứa cháu đều ngoan ngoãn, biết điều nhờ bà kèm cặp. Có điều, chúng thường gây nhau vì bé gái thích tranh giành đồ chơi của anh họ trong khi bé trai nhút nhát, chỉ biết cầu cứu bà. Vốn công bằng, bà không bắt “làm anh thì phải nhường em” mà đã chọn đồ chơi thì mua hai món giống nhau để bọn trẻ cùng chơi, khỏi phân bì. Tưởng đã yên, ai ngờ cháu gái vẫn giữ cái thú giằng đồ chơi trên tay anh, “ai có gì thì bé cũng phải có cái đó”, không cần biết là thứ gì. Bà nghiêm khắc trị thói này, đôi khi phải sử dụng biện pháp mạnh để đưa cháu vào nề nếp.

Một lần nọ, bà cùng gia đình bé gái mời khách đến dùng bữa ở một nhà hàng Nhật. Bình thường ăn cơm nhà, bé luôn cư xử phép tắc nên gia đình khá yên tâm. Thế nhưng ngay lúc gọi món, cô bé đã quậy tưng bừng các thứ dễ vỡ trên bàn, khi bị bà ngăn cản thì quay sang khóc lóc khiến người nhà phát ngại với nhân viên quán và thực khách xung quanh thì ngán ngẩm. Sau khi được bà dỗ nín khóc, bé tiếp tục “khám và phá” đồ vật xung quanh, leo trèo lên bàn ghế, mặc bà giở hết phép . Có vẻ bé đã thăm dò và nắm thóp được cha mẹ và bà, rằng họ không dám chấn chỉnh mình ở nơi đông người. Buổi đi ăn hôm đó trở nên kém vui với gia đình bé và vị khách được mời.

Ngược lại, một người mẹ trẻ tâm sự rằng một lần, cô đưa con trai tuổi nhà trẻ đến quán cà phê yêu thích của mình. Từ hồi son rỗi, đây là nơi cô thường thư giãn, làm việc và chỉ tạm dừng thói quen này suốt thời bỉm sữa; mãi đến lúc con cứng cáp, cô mới trở lại quán xưa. Không nhờ được ai trông con giúp, cô dắt con đi cùng. Ai ngờ cậu bé chạy lung tung trong quán, la hét, táy máy đồ trang trí và làm phiền những người khác, phớt lờ lời can ngăn của mẹ. Mặc dù đã kêu đồ uống và thanh toán tại quầy, chỉ chờ người phục vụ bưng ra, cô vẫn quyết định đứng lên, dắt con trai đi về. Cậu bé quá bất ngờ, chỉ biết ngẩn tò te. Vậy là ngày cuối tuần đó, hai mẹ con ru rú trong nhà thay vì được đi chơi thỏa thích.

Lần khác, người mẹ dẫn con trai đi siêu thị. Chưa kịp mua hết đồ trong danh sách thì cậu bé đã đòi mua đồ chơi, quà vặt, mẹ từ chối thì lăn ra sàn, la hét và giãy đành đạch ăn vạ. Người xung quanh bàn tán làm người mẹ phát ngại nhưng cô không “đầu hàng” trò tai quái ấy mà đi thẳng ra quầy tính tiền, không mua sắm gì nữa. Cậu bé thấy vậy vội chạy theo mẹ.

Lần thứ ba, hai mẹ con ra khu vui chơi trẻ em. Bé trai vẫn quen thói mè nheo, gào khóc, chạy ra bắt mẹ giành trò chơi của các bạn cho mình. Không khuyên được con, cô liền dứt khoát kéo bé về, chấp nhận mất tiền mua vé vào khu vui chơi, mặc cho con chuyển từ la lối sang khóc thút thít năn nỉ. Sau ba lần bị mẹ cứng rắn lôi về nhà, cậu bé đã thấm được bài học ứng xử phải phép. Từ đó, mỗi khi muốn theo mẹ đi đâu, bé đều phải hứa trước là sẽ lễ phép, không ăn vạ hay quậy phá. Nếu vi phạm, người mẹ chỉ việc nắm tay con, nhắc nhở: “Con cứ như thế thì chúng ta về thôi!”, đủ khiến bé trai sực tỉnh và tự chấn chỉnh bản thân. Bởi bé biết mẹ mình không nói chơi hoặc dọa suông.

**

Tác giả người Mỹ Pauline Phillips (1918 - 2013) đã nói: “Nếu bạn muốn con cái mình dẫm vững chân trên mặt đất, hãy đặt một ít trách nhiệm lên vai chúng”. Người mẹ trên sẵn sàng chịu thiệt thòi, từ bỏ chút thú vui của bản thân hoặc lợi ích cá nhân để dạy con. Cô không vì sĩ diện hay tiếc tiền mà thỏa hiệp với thói xấu của con. Khi cần, dám “lưỡng bại câu thương” để con biết chịu trách nhiệm với hành động của mình.
 
Bên trên